top of page

Tuan Mami

Vietnam

Immigrated Garden (No 1)
Vietnamese Immigrated Plants
At Huong Vi Viet Restaurant Taipei

fb.com/VietnameseGarden

  Chinese   

《遷徙的花園》 Immigrated Garden (No 1) 基於對台灣越南移民社區的研究。經過幾個月的研究,藝術家 Tuan Mami 有機會見到許多住在台灣的越南人,他們是「越戰」的難民,他們是越南新娘、外來勞工、學生等,他們在這裡仍然想念他們的祖國,尤其是——來自家鄉的氣味和味道。

他們中的許多人試圖收集越南植物來種植,從他們房子的小屋頂到學校宿舍的陽台、工廠後側,甚至是街上隨意的空地……他們使用越南植物和草藥來烹飪,接受傳統醫學治療,就像他們在家裡從父母或祖父母那裡學到的一樣。此外,熟悉的味道和氣味給了他們很大的力量來消除對於家鄉的想念。

但事實上,許下那個小小的「願望」並不容易。很多人每天從早到晚都在這里辛勤工作,且把種子、植物甚至水果帶入台灣是違法的。

然而,透過花園和人與植物的故事,藝術家Tuan Mami 想發現食物和家庭觀念的關係如何影響我們的心態,我們的日常生活;我們的社會政治問題如何塑造我們的思想和文化。藝術家Tuan Mami 的想法是創建一個社交平台,人們可以聚集在一起,一起工作和分享植物以及移民故事。《遷徙的花園》 Immigrated Garden (No 1) 計畫旨在為遠離家鄉的人們創造希望,並由此質疑我們現代社會/政治的發展方式。

In collaboration with :

Nguyễn Hồng Huệ / Secret Garden

Nguyễn Tiểu Vân / Vietnamese Restaurant owner

With supports by Vietnamese people from Vietnamese community in Taiwan.

  English   

Immigrated Garden (No 1) is based on research about Vietnamese immigration community in Taiwan. Through months of research, I have chance to meet many Vietnamese people living in Taiwan who are refugees from ‘Vietnam-China war’, who are Vietnamese brides, imported labors, students etc., They are here but still miss their homeland, especially, the smells and tastes from home.

Many of them try to collect Vietnamese plants to grow, from small rooftop of their houses to balcony of school’s dorms, back side of their factory, or even a random empty lands on street… They can use Vietnamese plants and herbs to cook, to use for traditional medical treatments as the way they have learned from their parents or grand-parents at home. Also, the familiar taste and smell give them a lot of power to against the nostalgia. 

But the fact, it is not easy to make that little ‘wish’, many people are working very hard here every day from morning to midnight, and also it is illegal to bring seeds, plants, or even fruits into Taiwan.

Through the garden and stories of people and their plants, I want to discover how the relationship of food and concept of home impacts to our mentality, our daily life; How our social - political issues can shape our mind and culture . My idea is to create a social platform that people can gather together, work and share together Vietnamese seeds/plants and also immigrated stories. The project aims to create a hope for people who are staying away from their home, also question our modern society/politic on the way its becoming.

  Vietnam  

Vườn Nhập Cư (no1)

Cây di cư Việt Nam 

Tại nhà hàng Hương Vị Việt Đài Bắc

Khu Vườn Nhập Cư (no1) dựa trên nghiên cứu về cộng đồng người Việt di cư tại Đài Loan. Qua nhiều tháng tìm hiểu, tôi có cơ hội gặp gỡ nhiều người Việt Nam sống ở Đài Loan, từ những người tị nạn sau 'Chiến tranh Việt - Trung', hay là cô dâu Việt Nam, lao động xuất khẩu, sinh viên, v.v., hầu hết, họ rất nhớ quê nhà, đặc biệt nhớ mùi và vị ở nhà.

Nhiều người trong số họ cố gắng sưu tầm các loại cây có giống từ Việt Nam để trồng, dù trồng trên sân thượng nhỏ của nhà mình, ban công ký túc xá của trường, hay sân sau nhà máy họ đang làm, hoặc thậm chí một khu đất trống ngẫu nhiên trên đường phố… Họ có thể sử dụng các loại cây rau và thảo mộc Việt Nam để nấu ăn, sử dụng chúng cho các phương pháp điều trị y học cổ truyền như cách họ đã học được từ cha mẹ, ông bà của họ ở nhà. Ngoài ra, hương vị quen thuộc giúp họ có thể chống lại nỗi nhớ nhà. Trên thực tế, không dễ dàng để thực hiện điều ước nhỏ nhoi đó, nhiều người phải làm việc rất chăm chỉ ở đây mỗi ngày từ sáng đến nửa đêm, cộng thêm việc mang hạt giống, cây giống, hoặc thậm chí cả trái cây tươi vào Đài Loan là không hợp pháp.

Thông qua khu vườn và những câu chuyện về con người, nhưng cái cây họ trồng, tôi muốn khám phá mối quan hệ của Đồ ăn và khái niệm Nhà, chúng tác động như thế nào đến tâm lý, cuộc sống hàng ngày của chúng ta; Làm thế nào mà các vấn đề xã hội - chính trị tác động nên việc hình thành nên tâm trí và văn hóa của chúng ta. Ý tưởng của tôi là tạo ra một nơi chốn, nơi mọi người có thể tụ họp, cùng nhau làm việc, cùng chia sẻ những hạt giống/cây giống Việt và cả những câu chuyện di cư của mình. Tác phẩm nhằm mục đích tạo ra một ‘hy vọng’ cho những người đang xa quê, cùng lúc, nó cũng đặt câu hỏi chấp vấn cho hành trình hình thành của xã hội hiện đại ngày nay và hệ thống chính trị của chúng ta.

Dự án hợp tác cùng với :

Nguyễn Hồng Huệ / Secret Garden

Nguyễn Tiểu Vân / Chủ nhà hàng Việt Nam

Cùng rất nhiều sự trợ giúp từ cộng đồng Việt tại Đài Loan.

BIO

art_20-20.png

  Chinese   

Tuan Mami 定居於越南河內。

Mami 是一位跨學科實驗藝術家,致力於特定地點的裝置、視頻、行為和概念藝術,他不斷探索通過反思性提問和社會研究進行進化的新媒介、手段和方法。近年來,他開始探索和觀察我們如何在移動中成為「人類」的概念。從 2014 年開始,Mami 一直在研究如何遷移越南社區和世界各地的越南僑民。他試圖觀察這些社區中發生的事情,以及在文化、精神、政治上保留、出現和消失的情況,以嘗試在新環境中適應和生存。他的重點是處理有關生活、人與人之間的社會互動以及人與環境的問題,將情境重新構建為讓特定現實中的人或物體參與並共同參與社會過程的情境。除了作為創作者,他還共同創立了 MAC-Hanoi,一個移動藝術中心(2012);自 2013 年起擔任河內 Nha San Collective 的聯合創始人和董事會成員; 2013年美國舊金山藝術學院訪問學者;自 2018 年起擔任 Á Space-An Experimental Art Space 的聯合創始人兼藝術總監。

  English   

Tuan Mami lives and works in Hanoi.

Mami is an interdisciplinary-experimental artist, working with site-specific installation, video, performance and conceptual art, who constantly explores new mediums, means and methods of evolving with reflective questioning, and social research. 

In recent years, he has begun to explore and observe the concept of how we are *human* on the move. Starting from 2014, Mami has been researching about moving communities in Vietnam and Vietnamese diasporas around the world. He has tried to observe what has happened in these communities, what has remained, appearing and disappearing culturally, mentally, politically in the attempt to adapt and survive in their new contexts.

His focus deals with questions about life, social interactions between people, and people with their environment, to re-construct situations into ones that engage people or objects from particular reality to enter and involve together in a social process. Other than being as a creator, he has Co-founded MAC-Hanoi, a Mobile Art Center (2012); Being Co-founder and board-member of Nha San Collective in Hanoi since 2013; Visiting Faculty at San Francisco Art Institute, USA in 2013; Co-founder and Artistic director of Á Space- An Experimental Art Space from 2018.

  Vietnam  

 

Tuấn Mami sống và làm việc tại Hà Nội.

 

Tuấn Mami là một nghệ sĩ thử nghiệm liên ngành, bao gồm nhiều dạng hình thức biểu đạt khác nhau như Sắp Đặt, Video, Trình diễn hay nghệ thuật Ý niệm, anh không ngừng khám phá các phương tiện và phương pháp thể hiện mới với những thử nghiệm mang tính phản tư, chấp vấn và nghiên cứu xã hội. Những tác phẩm của anh thường là các dự án dựa trên nghiên cứu, đề cập đến khái niệm tái cấu trúc, và được sác tác tại các nơi chốn hay cộng đồng cụ thể, nhằm tìm đến các vấn đề của cuộc sống, ý nghĩa của các thực trạng và các tương tác xã hội.

 

Trong những năm gần đây, Tuấn Mami bắt đầu khám phá và tìm hiểu các khái niệm liên đới tới sự dịch chuyển của *con người *. Từ năm 2014, Mami bắt đầu đi vào nghiên cứu về sự di chuyển của các cộng đồng ở Việt Nam, và những nhóm người Việt di cư ra thế giới. Anh cố gắng quan sát những gì đã xảy ra trong các cộng đồng này, những biểu hiện văn hóa địa phương đặc thù, sự xuất hiện hay biến mất các yếu tố văn hóa, tinh thần, chính trị, nhằm nỗ lực thích nghi và tồn tại trong bối cảnh mới của họ.

 

Mami hướng sự quan tâm của mình vào các câu hỏi về cuộc sống, tương tác xã hội giữa con người với nhau, con người với thế giới xung quanh, để tái dựng các tình huống thành những trạng thái nhằm gắn kết mọi người hoặc các đối tượng khác cùng tham gia trong một tiến trình mang tính xã hội.

 

Ngoài vai trò là nghệ sỹ, anh còn thành lập MAC-Hanoi, Trung tâm Nghệ thuật Di động (2012); Là Đồng sáng lập và thành viên ban điều hành Nhà Sàn Collective tại Hà Nội từ năm 2013; Giảng viên khách mời tại Học viện Nghệ thuật San Francisco, Mỹ năm 2013; Đồng thời là người sáng lập và giám đốc nghệ thuật của Á Space- Không gian nghệ thuật thử nghiệm từ năm 2018.

bottom of page